Bà bầu ăn bánh tráng nướng được không và cần phải lưu ý những gì để giữ an toàn cho thai nhi là thắc mắc của nhiều chị em hiện nay. Dưới đây, Sactoan.net sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề bà bầu ăn được bánh đa nướng không để an tâm chăm sóc thai kỳ thật tốt nhé.
Trong thai kỳ, mẹ bầu sẽ thường xuyên cảm thấy khó ợ trong người, ốm nghén, buồn nôn, hay có cảm giác thèm ăn. Và những lúc như vậy, bánh tráng ( hay bánh đa) nướng chính là sự lựa chọn yêu thích của nhiều chị em nhưng hãy nhớ phải tuyệt đối cẩn thận trọng và suy nghĩ kĩ trước khi ăn, nếu không sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Cùng tìm hiểu những chia sẻ dưới đây để có câu trả lời bà bầu ăn bánh tráng nướng được không nhé.
Bánh tráng làm từ gì? Bà bầu ăn bánh tráng nướng được không?
Nội dung
Hầu hết các loại bánh tráng đều được chế biến từ bột gạo là chính. Cụ thể, người ta sẽ xay nhuyễn bột gạo rồi đun nóng, sau đó lấy ra một ít để tráng thành hình tròn. Thao tác này phải rất nhanh tay vì nếu bánh khô sẽ không thể tạo hình. Sau khi xong, người ta sẽ đem bánh ra phơi cho cứng rồi đóng gói và mang đi tiêu thụ.
Như vậy với nguyên liệu chính là tinh bột, bánh tráng cũng được xem là món ăn an toàn với bà bầu và cung cấp khá nhiều chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu bà bầu chỉ ăn bánh tráng nướng thông thường, thì việc bà bầu ăn bánh tráng nướng được không là điều chưa thể khẳng định.
Những nguy hại khi bà bầu ăn bánh tráng nướng
Khi bà bầu ăn bánh tráng nướng quá nhiều, ngoài nguy cơ tăng cân nhanh chóng, việc nhiều người lo lắng bầu ăn bánh đa được không hoàn toàn có lý do:
Bà bầu ăn bánh tráng nướng được không?Làm mất cảm giác ngon miệng
Đầu tiên, bà bầu ăn bánh đa vừng quá nhiều sẽ làm mất cảm giác ngon miệng và dễ bỏ bữa chính, từ đó gây nên tình trạnh rối loạn tiêu hóa. Ban đầu mẹ bầu sẽ không cảm thấy điều gì nhưng chỉ sau 2 đến 3 ngày, các mẹ sẽ dần mệt mỏi, uể oải, chóng mặt do cơ thể không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng.
Nguy cơ táo bón
Bầu ăn được bánh đa nướng không? Dù là bánh tráng muối ớt hay bánh tráng nướng đều có tính nóng – nguyên nhân hàng đầu gây táo bón. Nhiều người cho rằng bà bầu bị táo bón là hết sức bình thường, nhưng nếu để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của mẹ. Táo bón lâu ngày sẽ dẫn đến đầy bụng, chướng bụng , tệ hơn là có thể dẫn đến bệnh trĩ và những bệnh về đường ruột khác.
Gây hại cho gan và thận
Khi chúng ta dung nạp các chất độc hại vào cơ thể, gan và thận sẽ chịu áp lực rất lớn để đào thải ra khỏi cơ thể. Không chỉ mỗi bánh tráng mà nhiều món ăn vặt khác cũng thường chứa rất nhiều phẩm màu, gia vị gây hại và chất béo no,… là tác nhân chính gây nên tình trạng mỡ trong máu, tăng cân, giảm hoạt động đào thải. Đừng quên rằng nếu ăn uống thiếu khoa học thì mỗi lần bạn ăn chính là mỗi lần bạn khiến gan, thận của mình bị tổn thương.
Rõ ràng, bà bầu ăn bánh tráng nướng được không chẳng thể sánh bằng việc sức khỏe của mẹ bầu và thai nhi bị xâm hại bởi thói quen ăn uống thiếu lành mạnh.
Những lưu ý khi bà bầu ăn bánh tráng nướng
Để ăn món bánh tráng nướng thơm ngon mà vẫn đảm bảo sức khỏe, mẹ bầu cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Chỉ ăn bánh tráng nướng từ 1 – 2 lần một tuần. Nếu đã lỡ “nghiện” từ trước thì bạn có thể giảm từ từ.
Bổ sung thức ăn giàu dinh dưỡng khác vào bữa ăn hằng ngày, đặc biệt là các loại rau củ.
Uống nhiều nước: Mỗi khi ăn bánh tráng nướng, các bạn nên uống nhiều nước để điều hòa trong cơ thể.
Thường xuyên tập các bài tập nhẹ nhàng để cơ thể khỏe mạnh hơn, tinh thần thoải mái và ăn ngon miệng hơn.
Vậy là chúng ta đã hiểu bà bầu ăn bánh tráng nướng được không và giải đáp thêm một số vấn đề xung quanh mặt lợi hại của bánh tráng nướng. Mong rằng bạn đã bổ sung thêm cho mình những kiến thức bổ ích để có thai kỳ khỏe mạnh.