Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 1

Bệnh viện phụ sản Hà Nội là bệnh viện chuyên về khoa sản lớn nhất tại thành phố này, mỗi tháng luôn thu hút hàng nghìn lượt thai phụ tập trung đến đây để sinh con. Tuy nhiên, nhiều chị em và gia đình vẫn thường bỡ ngỡ khi lần đầu đến đây do chưa có kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2019.

Thực tế, trước thời điểm dự sinh, các thai phụ cũng như người thân cần phải trang bị cho mình một số kiến thức cơ bản để việc đón thành viên mới chào đời diễn ra suôn sẻ.

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội
Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội

Xem thêm: Kinh nghiệm tiêm phòng trước khi mang thai ở đâu, giá bao nhiêu 2018?

Giới thiệu bệnh viện phụ sản Hà Nội

Nội dung

Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa hạng I của thành phố trong lĩnh vực Sản Phụ Khoa và Kế hoạch hóa gia đình. Với hơn 598 giường thực kê và hơn 1.373 cán bộ công nhân viên chức trong đó có 1 Phó giáo sư, 7 Tiến sỹ, 51 Thạc sỹ y khoa, 34 Bác sỹ chuyên khoa II, 38 Bác sỹ chuyên khoa I và 737 Hộ sinh, Điều dưỡng và Kỹ thuật viên.

Địa chỉ bệnh viện phụ sản Hà Nội ở đâu?

Hiện nay bệnh viện phụ sản Hà Nội có 3 cơ sở chính:

Cơ sở I:

CẤP CỨU: 0243 8343181 – ĐẶT KHÁM: 19006922
Số 929 – Đường La Thành – Ngọc Khánh – Ba Đình – Hà Nội

Chi tiết đường đi đến bệnh viện phụ sản Hà Nội

Cơ sở II:

0246 2785 746
Số 38, Cảm Hội, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Cơ sở III

Số 10, Đường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
0243 3512 424
Hiện nay bệnh viện phụ sản Hà Nội có trang thông tin trực tuyến các mẹ có thể đặt lịch khám online tại địa chỉ sau: http://benhvienphusanhanoi.vn

Sơ đồ chi tiết bệnh viện phụ sản Hà Nội

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 2Thủ tục đăng ký sinh ở phụ sản Hà Nội 2020

Để nhập viện và được các bác sĩ chăm sóc, hỗ trợ sinh con tại bệnh viện phụ sản Hà Nội, mẹ bầu cần phải hoàn thành một số thủ tục bắt buộc..

Công việc đầu tiên là nộp hồ sơ tại bệnh viện. Theo quy định, bệnh viện phụ sản Hà Nội sẽ chỉ tiếp nhận hồ sơ sinh của những thai phụ từ 36 tuần trở lên (chưa đến số tháng này bệnh viện sẽ không nhận). Đối với các trường hợp thăm khám thai ở những cơ sở khác cũng có thể sử dụng kết quả đó để đăng ký nhập viện tại đây.

Tuy nhiên, để quá trình làm hồ sơ diễn ra suôn sẻ và nhanh chóng bạn nên khám thai ngay từ đầu tại bệnh viện phụ sản Hà Nội. Thông thường, ban tiếp nhận hồ sơ đăng ký sinh chỉ làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 trong giờ hành chính.

Do đó các mẹ chú ý giờ làm viện của bệnh viện phụ sản Hà Nội để đăng kí trước ngày cuối tuần nhé. Trừ trường hợp khẩn cấp bất khả kháng thì họ mới tiếp nhận hồ sơ thôi nhé!

Để không xảy ra sơ suất khi đến lúc thai phụ chuyển dạ, gia đình nên chuẩn bị đầy đủ từ trước các giấy tờ nhập viện theo quy định.

Các giấy tờ gồm có:

  • Thẻ bảo hiểm ý tế,
  • Chứng minh thư nhân dân (bản gốc và bản sao) của mẹ bầu
  • Giấy khám thai cùng các kết quả xét nghiệm đã có

Đến khi đưa vào bệnh viện, tùy vào từng trường hợp bác sĩ sẽ cho bệnh nhân vào phòng sinh hoặc phòng chờ sinh.

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội về phía gia đình, sau khi đã nộp đầy đủ các giấy tờ theo yêu cầu, người nhà sẽ quyết định cho sản phụ sinh thường hay sinh mổ, lựa chọn bác sĩ thực hiện hoặc có thể tuỳ chỉ định, sau đó trả tiền nhập viện.

Tùy vào từng hình thức sinh theo dịch vụ hay sinh có bảo hiểm mà mức phí sẽ khác nhau. Nếu sinh con dịch vụ (khu D3, D4, D5) thì phải đóng trước 10 triệu còn nếu sinh có bảo hiểm thì chỉ cần trả trước 3 triệu.

Làm thủ tục nhập viện tại bệnh viện phụ sản Hà Nội
Làm thủ tục nhập viện tại bệnh viện phụ sản Hà Nội

Đối với mẹ bầu, khi chuyển vào bệnh viện, bác sĩ sản khoa sẽ tiến hành kiểm tra cổ tử cung để quyết định thời điểm đưa thai phụ vào phòng sinh. Để tạo cảm giác thoải mái hơn, chị em nên mang váy bầu, đi dép khi vào viện. Đừng quên mang theo bỉm, khăn và các đồ dùng cá nhân quan trọng.

Kinh nghiệm sinh ở a2 phụ sản Hà Nội

Thành viên Minhchaudo trên diễn đàn webtretho chia sẻ như sau:

Mình mới sinh thường ở PSHN khoa A2,A3 được 1 tháng. Chia sẻ kinh nghiệm với các mẹ nhé.

Hàng tuần mình đến khám thai ở B2 bình thường, đến khi có máu báo thì đem hồ sơ đến phòng cấp cứu nói em khám chuyển dạ. (lúc làm hồ sơ ở phòng này người ta mới hỏi sinh thường hay sinh dịch vụ).Sau khi khám có dấu hiệu mở tử cung thì bs thụt cho mình một ống thuốc xổ vào hậu môn để đi ngoài hết, rồi thay quần áo, dép (dép của mình người nhà cầm) rồi được bs dẫn đi lên khu đẻ A2.

Người nhà ngồi dưới tấng 1 đợi đến 10h30 thì mới đc lên của sổ phía sau của các phòng chờ đẻ tiếp tế cho sản phụ, chứ cũng ko đc vào đâu. có mấy phòng chờ đẻ, có điều hòa, sạch sẽ, thoáng mát. Bạn nào sinh dặn người nhà chuẩn bị mấy cái bỉm người lớn, 2 chai nước lọc, bánh hoặc xôi, cuộn giấy vệ sinh, điện thoại cầm theo để liên lạc.

Các sản phụ mới lên đc đi siêu âm ngay, siêu âm tren này chính xác hơn ở dưới phòng khám, có vẻ bs cũng giỏi hơn. ở dưới pk mình siêu âm 3 w liên cân nặng đều là 3kg, nhưng lên đây siêu âm dự sinh 3,7kg (đẻ ra 3,6kg). Thỉnh thoảng lại có y tá đến từng phòng đo tim thai cho các mẹ. Cú ngồi ở phòng rồi bác sĩ sẽ lần lượt gọi từng người đến khám và cho nằm đo Monitor.

Khi mở gần hết đc sinh thì vào đẻ thôi. Mình thấy các bs và hộ sinh rất đông, thái độ niềm nở, chu đáo, động viên bệnh nhân chứ ko ai hách dịch hay quát tháo gì cả. Nói chung rất tốt. Ko đông BN lắm, ko quá tải.Sinh xong năm chờ 6 tiếng được đưa lên khu giường nằm ở A3.

Trên này có 2 loại phòng, một là điều hòa (rất ít) còn lại là phòng thường vừa đông vừa nóng. Muốn đc phòng Đh các mẹ phải nhanh nhậy một chút với y tá phân phòng (cái này tế nhị), chứ nóng như thế này đi qua mấy phòng thường mà phát sợ: người nhà nằm dưới đất, sản phụ và bé sơ sinh trên giường mà quạt trần, quạt cây chạy vù vu. Mình nằm phòng điều hòa mà mồ hôi vã như tắm, chỉ muốn về nhà tắm rửa. Nhất là bộ quần áo sản phụ vừa dầy, vừa bí lại lùng thùng nữa.

Chỉ thế thôi. à sáng nào cũng có điều dưỡng vào từng phòng hỉ han và hỏi có ai có thắc mắc gì cứ hỏi để đc giải đáp. Ra viện thì đc phát tờ giấy lấy ý kiến khen, chê như điều tra XHH ấy. Tóm lại mình thấy BV PSHN đã có nhiều thay đổi, nhất là thái độ của bs với bệnh nhân. Rất tốt.

Tiếp theo mình sẽ review một chút về phí đi đẻ tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Mình có bảo hiểm y tế và vào viện theo dạng cấp cứu nên được hưởng 80%. Khi ra viện thanh toán viện phí hết 500 nghìn, còn tiển cảm ơn các bác sỹ đỡ đẻ cho mình với đặt giường là hết 2,5 triệu đồng. Gia đình mình có quyết định dùng thêm gói dịch vụ sàng lọc sau sinh, nghĩa là lấy máu ở gọt chân cho bé nên mất thêm 1 triệu nữa. Tổng thiệt hại đi sinh lần này là khoảng 6 triệu, còn chưa tính tiền ăn uống, đi lại ở người nhà đâu ạ.

Hình thức sinh con tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Hiện tại, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội có 2 hình thức sinh con để sản phụ lựa chọn là sinh theo dịch vụ và sinh con có bảo hiểm. Giữa 2 hình thức sinh nở này khác nhau do đó giá dịch vụ cũng chệnh lệch nhau khá nhiều

Tùy điều kiện gia đình bạn có thể lựa chọn cho mình một 1 trong 2 hình thức.

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 3Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 4

Sinh thường có bảo hiểm

Đối với loại hình sinh thường có bảo hiểm sẽ giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí đáng kể. Bởi 80% viện phí sẽ được bảo hiểm chi trả.

Như vậy, tính ra một ca sinh nở người bệnh chỉ tốn khoảng 500k- 1tr. Tuy nhiên, vì là khu sinh thường có bảo hiểm nên phòng bệnh và các tiện nghi đi kèm khá ít so với khu sinh dịch vụ. Mỗi phòng sẽ có ít nhất 3 sản phụ, nhiều phòng có đến 12 người.

Nhà vệ sinh chung sẽ đặt riêng ở ngoài và không được trang bị máy nước nóng. Phòng không có điều hòa nên khá nóng nếu vào mùa hè, vì vậy với những  chị em có điều kiện thì nên cân nhắc chọn sinh ở D3 phụ sản Hà Nội, khu dịch vụ có đầy đủ tiện nghi.

Bảng giá chi phí sinh thường tại nhà A bệnh viện phụ sản Hà Nội:

Giá dịch vụ

Đơn giá
Đẻ – mổĐẻ thường đơn thai10.000.000
Đẻ thường đa thai13.000.000
Mổ đẻ đơn thai11.000.000
Mổ đẻ đa thai13.000.000
Theo dõi đẻ thường thất bại chuyển mổ1.000.000
Giảm đauGiảm đau trong đẻ thường1.500.000
Giảm đau sau mổ lấy thai, mổ phụ khoa trong vòng 48 giờ2.900.000
Giảm đau ngoài màng cứng bằng bom rèn tự động do đẻ thường thất bại chuyển mổ1.100.000
Giường dịch vụPhòng 2 đến 4 giường vệ sinh chung450.000 giường/ngày
Phòng 3 giường vệ sinh khép kín650.000 giường/ngày
Phòng hai giường vệ sinh khép kín750.000 giường/ngày
Phòng 448-D4 hai giường vệ sinh khép kín1.250.000 giường/ngày
Phòng một giường vệ sinh khép kín2.250.000 giường/ngày
  • Sinh thường: Nộp 3 triệu ( Nếu có bảo hiểm và giấy chuyển viện thì được hoàn lại tầm 2,5 tr nhé khi làm thủ tục xuất viện).
  • Sinh mổ: Nộp 3 triệu ( Nếu có bảo hiểm và giấy chuyển viện thì được hoàn lại tầm 2,5 tr nhé khi làm thủ tục xuất viện) ( mình vừa rồi sinh mổ nhé )
Đối với trường hợp mắc bệnh truyền nhiệm ví dụ như Viêm gan B, bạn sẽ được sinh tại nhà C3 ( nhà C, tầng 3), ở đây khá thoải mái và rộng, lúc mình sinh là 2 giường 1 người ấy ạ, nhà A thì đông lắm, 2 người 1 giường nhé
Sinh thường có bảo hiểm giúp người bệnh tiết kiệm chi phí
Sinh thường có bảo hiểm giúp người bệnh tiết kiệm chi phí

Bảng giá sinh bệnh viện phụ sản mới nhất tính đến 19/5-/2019

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 5

Sinh mổ theo dịch vụ

Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Kinh nhiệm sinh ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội 2020 6Với hình thức sinh con dịch vụ, bạn sẽ được chuyển đến khoa D3 của Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Theo nhiều người nói, ở đây tập trung nhiều bác sĩ mổ đẻ giỏi ở phụ sản Hà Nội cũng như cơ sở vật chất hiện đại, phòng ốc đẹp, thoáng, có điều hòa, nhà vệ sinh khép.

Sinh dịch vụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội hiện có đầy đủ loại hình sinh thường (D3) và sinh mổ (D4). Tuy nhiên, dù là sinh thường hay mổ thì bệnh nhân đều phải đóng trước 10 triệu đồng khi làm thủ tục nhập viện.

Chi phí sinh dịch vụ tại nhà D bệnh viện phụ sản Hà Nội

kinh nghiệm sinh tại bệnh viện phụ sản hà nội 2019-6

  • Sinh thường: nộp 15 triệu (chi phí sinh là 8tr nhé )( nếu có bảo hiểm, giấy chuyển viện và khi làm thủ tục) chắc được hoàn lại tầm 2,3 triệu nhé
  • Sinh mổ: nộp 20 triệu (chi phí sinh là 11tr nhé ) ( nếu có bảo hiểm và khi làm thủ tục) chắc được hoàn lại tầm 2,3 triệu nhé

Chi phí không tên

Đối với dịch vụ: nếu mẹ nào để thường hay đẻ mổ thì các mẹ lót tay cho Bác sỹ mổ từ 1-2tr nhé, và cho y tá 500k, không là khâu đau lắm ạ  , mỗi lần tắm cho bé là 20k nha
Đối với đẻ thường: thì lót tay cho bác sỹ 2,5 triệu, y tá 500k nha, mỗi lần tắm cho bé là 20k

Theo kinh nghiệm của mình, nếu bạn bị bệnh truyền nhiệm như viêm gan B thì bạn cũng chả cần phỉa sinh vụ làm gì cho đỡ tốn kém, nếu bạn nào có điều kiện thì cứ dịch vụ cho tốt hơn, vì mình thấy đằng nào cũng “bồi dưỡng” bác sỹ rồi nên họ làm mát tay lắm ạ, chỗ nằm cũng thoải mái nên mình thấy không cần phỉa dịch vụ làm gì 

Thời gian xuất viện

đối với sinh thường không có vấn đề gì thì 1 ngày xuất viện nhé
Đối với sinh mổ thì không có vấn đề gì thì 3 ngày xuất viện nha
Thứ 7 hay CN mà mẹ nào muốn xuất viện thì cứ bảo bác sỹ lúc khám ấy là sức khỏe ok rồi thì cho e ra viện, họ sẽ ký cho cái ” giấy ra cổng” và cứ thế xuất viện thôi, nếu ra ngày thứ 7 thì thứ 4 sẽ đến làm thủ tục thanh toán viện phí, nếu ra ngày chủ nhật thì thứ 5 sẽ đến làm thủ tục thanh toán viện phí

Đối với mẹ nhiễm viêm gan B

Nếu phát hiện ra sớm nên điều trị bằng thuốc, tốt nhất là khám tại bệnh viện nhiệt đới trung ương, bác sỹ sẽ cho uống thuốc điều trị để tránh lây từ mẹ sang con, và sau khi sinh em bé sẽ được tiêm huyết thanh và vaccin phòng bệnh viêm gan B nhé, chi phí huyết thanh là 1,735,000 VND.

Những đồ đạc cần chuẩn bị khi đi vào viện sinh con

Đồ cho mẹ

  • Quần áo: Theo kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội do nhiều mẹ kể lại thì chị em chỉ cần đem theo một bộ đồ khi nhập viện để mặc vào ngày ra viện. Bởi mỗi ngày người bệnh sẽ được cấp 2 bộ váy để thay.
  • Bỉm dành cho người lớn
  • Giấy tờ tùy thân, thẻ bảo hiểm, tiền
  • Điện thoại
  • Nước uống
  • …..

Đồ cho bé

  • Quần áo, tã: Tương tự như với mẹ, trẻ sẽ được phát quần áo, tã vải đầy đủ nên gia đình chỉ cần chuẩn bị một bộ quần áo để bé mặc khi ra viện.
  • Sữa công thức, nước nóng, bình sữa, đồ vệ sinh bình sữa: Dự trù trường hợp sữa của mẹ quá ít thì có thể cho bé uống sữa ngoài.
  • Dụng cụ vệ sinh cho trẻ nhỏ như nước muối sinh lý, gạc rơ lưỡi, thuốc đánh tưa lưỡi.
  • Bỉm cho bé.

Đồ cần mang theo khi vào phòng chờ sinh hoặc phòng sinh

  • Bỉm quần: Phòng trường hợp phải thay nhiều.
  • Nước: Khi sinh sẽ kiệt sức nên cần bổ sung nước ngay.
  • Điện thoại để gọi cho người nhà trong lúc cấp bách.

Kinh nghiệm hữu ích khi ở trong phòng chờ sinh hoặc phòng sinh

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội khi vào phòng chờ sinh

Đối với hình thức sinh con có bảo hiểm, người nhà sẽ không được phép vào cùng. Tuy nhiên, trong trường hợp cần ăn uống bạn vẫn có thể nhờ người nhà, hoặc y tá giúp bạn mang vào.

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội khi vào phòng chờ sinh
Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội khi vào phòng chờ sinh

Trước khi sinh các bác sĩ sẽ thường xuyên vào thăm khám và kiểm tra độ mở của tử cung của như thai nhi. Để nhanh chóng chuyển dạ, bạn sẽ được gợi ý truyền thuốc kích thích. Sau khi gia đình và bạn đồng ý, bạn sẽ được truyền loại thuốc này. Đến lúc thuốc có tác dụng, các cơn co thắc sẽ xuất hiện nhanh và mạnh hơn.

Thời gian để truyền xong loại thuốc này là khoảng 2 tiếng. Trong lúc này, cứ sau 15 phút bác sỹ sẽ đến khám một lần. Nếu  thấy tử cung mở khoảng 8 phân, bác sĩ cho cho bạn  chuyển vào phòng sinh. Theo kinh nghiệm sinh thường ở phụ sản Hà Nội, ở trong phòng sinh bạn sẽ thấy rất đau và ngay lập tức muốn rặn, nhưng phải chờ đến khi bác sĩ ra hiệu lệnh thì mới được rặn nhé.

Khi vào phòng sinh

Trường hợp sinh thường

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội , lúc này bạn nên thực hiện theo mọi yêu cầu của bác sỹ và y tá.

Tập thở và nghỉ ngơi những lúc cơn co đến và đi.

Khi mở chừng 10 phân là lúc thích hợp để sinh. Khi đó bạn sẽ được ra hiệu lệnh bắt đầu rặn và được các bác sỹ có kinh nghiệm đỡ đẻ. Nhằm giúp bạn nhanh chóng sinh em bé, các bác sĩ sẽ dùng dao để rạch tầng sinh môn. Thủ thuật này diễn ra rất nhanh, chỉ mất tầm vài giây nên bạn sẽ không cảm nhận sự đau đớn quá nhiều. Khi em bé được sinh ra, các hộ lý sẽ mang đi vệ sinh, còn người mẹ sẽ vẫn nằm trên giường để khâu lại tầng môn.

Sau đó, bác sỹ sẽ hỏi bạn tên của bé để điền đầy đủ vào giấy chứng sinh.

Trường hợp sinh mổ

Những thai phụ đã mở gần hết nhưng sau nhiều giờ vẫn không thể sinh em bé ra thì bác sỹ sẽ quyết định  mổ để lấy em bé ra. Trong trường hợp này, theo sinh mổ ở bệnh viện phụ sản Hà Nội 2018 bạn cần làm một số việc sau:

Nếu mẹ sinh khó sẽ được chỉ định sinh mổ
Nếu mẹ sinh khó sẽ được chỉ định sinh mổ

Gọi cho người thân để ký vào giấy tờ quyết định mổ.

Sau đó, bạn sẽ ngay lập tức được chuyển vào phòng mổ. Tuy nhiên, trước đó bác sỹ sẽ hỏi bạn về tên đã đặt cho con ( cả tên dành cho bé nam và nữ) để điền thông tin vào giấy chứng sinh.

Tại phòng mổ, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn nằm ở tư thế nghiêng, gập hai đầu gối lại để trước ngực. Sau đó, bạn sẽ được tiêm thuốc giảm đau màng cứng.

Sau 3-5 phút thuốc sẽ có tác dụng, khi đó bạn sẽ cảm thấy đôi chân bị tê. Trong khi bạn còn tỉnh như vậy, bác sỹ sẽ nhanh chóng tiến hành mổ để lấy em bé ra.

Thời gian thực hiện ca mổ thường kết thúc khá nhanh. Sau khi lấy thai nhi ra, các hộ lý sẽ mang đi vệ sinh rồi bế đến chỗ mẹ.

Kế đến, bé sẽ được mang ra để các thành viên trong gia đình gặp. Sau đó không lâu, các hộ lý lại đưa bé vào phòng kính, còn người mẹ thì được chuyển vào phòng hậu phẫu nghỉ ngơi.

Tại đây, bạn được cho uống thuốc giảm đau và tiêm kháng viêm. Nếu như có cảm thấy các triệu chứng như lạnh cóng, răng cập vào nhau, buồn nôn, nôn,… thì bạn cũng đừng quá lo lắng vì đây chỉ là tác dụng phụ của thuốc giảm đau màng cứng.

Những lưu ý trong quá trình chăm sóc mẹ và bé

Kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội, khoảng 11h gia đình mới được vào thăm sản phụ và bé. Những mẹ đẻ thường hoàn toàn có đủ khả năng tự mình lo cho con, nhưng với những trường hợp sinh mổ thì chắc chắn sẽ gặp đôi chút khó khăn. Trước thời gian thăm đẻ, bé sẽ được vệ sinh, thay băng rốn, trong khi người mẹ sẽ được giúp đỡ để tắm rửa, đặt thuốc. Những mẹ nào cảm thấy quá đau hay không thể tự đi lại thì có thể yêu cầu được cho người thân vào giúp đỡ.

Sau khi trẻ được vệ sinh xong, bạn nên cho con bú bằng sữa mẹ hoặc sữa công thức. Mỗi ngày vào buổi sáng đều có bác sỹ đến thăm khám.

Dù sinh thường hay sinh mổ, mẹ cũng cần chú ý di chuyển nhẹ nhàng, đừng nên ngồi quá nhiều. Mới đầu khi cho bé bú có thể sữa sẽ ít, mẹ nên kiên trì cho bé  bú để kích thích sữa tự tiết ra nhiều hơn.

Hàng ngày, sẽ có những giờ cố định để bạn đi lấy nước nóng, đổi quần áo, chăn gối. Một điều cần lưu ý là người nhà phải kiểm tra và ghi nhớ số đồ mình nhận để tránh phải đền tiền một cách vô lý.

Thông thường, với những ca sinh thường chỉ cần 2 ngày là có thể làm giấy xuất viện. Còn với sinh mổ thì sẽ cần nằm viện thêm vài ngày nữa để điều trị vết mổ.

Trên đây là một số kinh nghiệm sinh thường và sinh mổ tại bệnh viện phụ sản Hà Nội. Hy vọng sẽ giúp được cho các mẹ bầu trong việc chuẩn bị trước khi đến thời khắc chào đón con yêu vào đời.

Danh sách bác sĩ giỏi mổ đẻ ở bệnh viện phụ sản Hà Nội (Mới cập nhật)

Bác sĩ tại khoa đẻ tự nguyện D3 - Bệnh viện phụ sản Hà Nội
Bác sĩ tại khoa đẻ tự nguyện D3 – Bệnh viện phụ sản Hà Nội

Trước khi đến bệnh viện phụ sản các mẹ nên tìm hiểu trước các bác sĩ đỡ đẻ giỏi tại viện để được tư vấn cụ thể cũng như an tâm sinh nở.

15 bác sĩ giỏi ở bệnh viện phụ sản Hà Nội mát tay nhất hiện nay

  • Bác sĩ, Ths. Nguyễn Tiến Lâm, số điện thoại: 0912243782
  • Bác sĩ Nguyễn Biên Thùy, số điện thoại: 0903280707
  • Bác sĩ Trịnh Xuân Hưởng, số điện thoại 0904246267
  • Bác sĩ chuyên khoa 1 Bùi Thị Lan, số điện thoại 0912103597
  • Thạc sĩ Bùi Thị Phương số điện thoại 0912501789
  • Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hồng số điện thoại 0912176693
  • Thạc sĩ Nguyễn Công Định, số điện thoại 0989338784
  • Bác sĩ Lê Quang Hòa số điện thoại 0904353529
  • Thạc sĩ Lê Thị Hiếu, số điện thoại 0934539988.
  • Bác sĩ mỹ dung bệnh viện phụ sản hà nội
  • Bác sĩ thanh dung bệnh viện phụ sản hà nội
  • Bác sĩ đỗ thu hiền viện phụ sản hà nội
  • Bác sĩ nguyễn xuân hải phụ sản hà nội
  • Bác sĩ phạm xuân trường bệnh viện phụ sản hà nội

Một số bác sĩ khác của bệnh viện phụ sản Hà Nội

  • Bác sĩ Trương Minh Phương, số điện thoại 0983635572
  • Thạc sĩ Diễm Thị Thanh Thúy, số điện thoại 0983072638
  • Bác sĩ Nguyễn Xuân Hải, số điện thoại 0912562028
  • Bác sĩ Lê Thị Mai Phương, số điện thoại 0915243452
  • Bác sĩ Mạch Văn Trường, số điện thoại 0912700129
  • Bác sĩ Trần Khánh Hoa, số điện thoại 0912312600
  • Bác sĩ Nguyễn Anh Tuấn, số điện thoại 0904586858
  • Bác sĩ Vũ Văn Vinh, số điện thoại 0912072077
  • Bác sĩ Lê Thị Hải, số điện thoại 0902022365
  • Bác sĩ Nguyễn Thị Huyền, số điện thoại 0914283572
  • Thạc sĩ Đỗ Thu Hiền, số điện thoại 0912184099
  • Thạc sĩ Đoàn Lan Hương, số điện thoại 0904.181.858
  • Bác sĩ Hà Cẩm Thương, số điện thoại 0912329226
  • Bác sĩ Lê Thị Tuyết, số điện thoại 0915014619
  • Thạc sĩ Lê Duy Toàn, số điện thoại 0942606909.

Đây là danh sách tất cả các bác sĩ đỡ đẻ giỏi ở bệnh viện phụ sản Hà Nội bạn có thể liên hệ trước với các bác sĩ để được tư vấn cụ thể nhé. Chất lượng dịch vụ ở bệnh viện phụ sản rất tốt đã cải thiện nâng cấp rất nhiều bạn có thể yên tâm.

Từ khóa tìm kiếm:

  • kinh nghiệm đẻ mổ ở phụ sản hà nội 2018
  • sinh ở phụ sản hà nội 2018
  • kinh nghiệm sinh ở a2 phụ sản hà nội
  • đẻ bảo hiểm ở phụ sản hà nội 2018
  • đăng ký sinh ở phụ sản hà nội 2019
  • dịch vụ đẻ không đau ở phụ sản hà nội
  • đẻ thường ở phụ sản hà nội 2018
  • sinh mổ ở bệnh viện phụ sản hà nội 2019
Sending
User Review
0 (0 votes)