Bà bầu có ăn được nhãn không? Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn

Bà bầu có ăn được nhãn không? Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn 1

Bà bầu có ăn được nhãn không ? Bà bầu ăn nhãn có gây sảy thai không ? Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn ?  Đây là những câu hỏi thu hút sự quan tâm của rất nhiều người. Để tìm ra câu trả lời chính xác nhất, hãy cùng Sactoan.net theo dõi bài viết sau.

Nhãn là một loại trái cây rất quen thuộc trên cả nước. Trong trái nhãn chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe như chất xơ, vitamin C, kẽm… Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng bà bầu ăn nhãn có nguy cơ gây sảy thai. Vậy bà bầu có ăn được nhãn không ? Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Cùng tham khảo bài viết này để cảm thấy an tâm hơn các mẹ nhé!

Bà bầu có ăn được nhãn không
Bà bầu có ăn được nhãn không

Bà bầu có ăn được nhãn không ?

Nội dung

Để biết bà bầu có ăn được nhãn không , trước tiên chúng ta hãy đi sâu tìm hiểu xem nhãn có giá trị dinh dưỡng như thế nào và những lợi ích, tác hại của nó nhé.

Thành phần dinh dưỡng của nhãn

Theo nghiên cứu, trong mỗi trái nhãn sẽ cung cấp cho bạn những thành phần dinh dưỡng sau: Protein,  Calorie, Carbohydrate, Riboflavin , Chất xơ, Chất béo, Axit folic, Axit pantothenic, Niacin, Vitamin A, C, Canxi, Kẽm, Mangan.

Bà bầu có ăn được nhãn không ? Lợi ích khi bà bầu ăn nhãn

Dù chưa biết bà bầu có ăn được nhãn không nhưng nhiều bà mẹ trẻ vẫn cố gắng ăn nhãn trong giai đoạn mang thai bởi một số lợi ích sau:

Hỗ trợ tiêu hóa: Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Ở giai đoạn mang thai mẹ bầu thường mắc phải các vấn đề tiêu hóa như táo bón, khó tiêu, ợ hơi,… do sự thay đổi của hoocmon và tử cung mở rộng. Tuy nhiên, những vấn đề rắc rối đó có thể được cải thiện chỉ với những trái nhãn. Loại quả này chứa lượng lớn chất béo và protein thực vật giúp hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn, hạn chế các vấn đề trên.

Bà bầu ăn nhãn có nhiều lợi ích
Bà bầu có ăn được nhãn không ? Bà bầu ăn nhãn có nhiều lợi ích

Cả thiện khả năng miễn dịch: Khi mang thai, hệ miễn dịch của mẹ bầu sẽ bị suy giảm đáng kể, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh thông thường. Trong thành phần của trái nhãn chứa rất nhiều vitamin C và các thành phần chống oxy hóa, giúp cải thiện khả năng miễn dịch.

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất: Bà bầu có ăn được nhãn không ?  Như đã đề cập ở trên, trong thành phần của khổ qua cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng chứa kẽm, sắt, canxi, kali, đạm, magiê, …. Tất cả đều không thể thiếu đối với quá trình phát triển của thai nhi.

Tăng cường thể lực cho bà bầu : Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Phụ nữ mang thai sẽ thường xuyên cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng. Nhãn có chứa nhiều loại đường tự nhiên có lợi như glucose và sucrose giúp mẹ bầu lấy lại thể lực. Ngoài ra, ăn nhãn thường xuyên sẽ làm cho các chị em ngủ ngon hơn đấy.

Lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng gì không? Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn ?

Bà bầu có ăn được nhãn không ? Nhiều bác sĩ sản khoa thường khuyên bà bầu nên hạn chế ăn nhãn trong giai đoạn mang thai. Vậy thì cụ thể bà bầu có ăn được nhãn không ? Dưới đây là một số tác hại khi bà bầu ăn nhãn không đúng cách:

PGS. TS Trần Đình Toán khuyến cáo người hoả vượng, bị cao huyết áp hay tiểu đường và nhất là phụ nữ mang thai cần hạn chế ăn nhãn.

Bà bầu có nên ăn nhãn không ? Mẹ bầu ăn nhãn dễ xảy ra tình trạng rêu lưỡng, miệng đắng, táo bón. Ăn nhãn chẳng khác nào làm trầm trọng thêm bệnh nóng trong, khiến mẹ bầu có nguy cơ đối mặt với nhiều căn bệnh. Tệ hơn, bà bầu ăn nhãn có nguy cơ gây sảy thai , hoặc sinh non, động thai …  Bà bầu 8 tháng có nên ăn nhãn không ? Các mẹ bầu tới tháng thứ 7-8 thì cần tránh ăn nhãn.

Ngoài ra, bà bầu ở trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối nếu từng bị sảy thai, sinh non cũng cần hạn chế ăn nhãn.

Lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng gì không ? Bà bầu ăn nhãn có nguy cơ gây sảy thai
Lỡ ăn nhãn khi mang thai có ảnh hưởng gì không ? Bà bầu ăn nhãn có nguy cơ gây sảy thai

Khi nào bà bầu có thể ăn nhãn ?

Bà bầu có ăn được nhãn không? Theo các chuyên gia, thời gian an toàn nhất để bà bầu ăn nhãn là sau khi đã sinh con. Phụ nữ sau khi sinh bị váng đầu, chóng mặt, hoa mắt chỉ cần ăn cháo  nấu với nhãn, sen, hồng táo và gạo nếp sẽ có tác dụng hồi phục sức khoẻ. Những mẹ bầu bị trầm cảm sau sinh, ăn chè hoặc cháo long nhãn giúp giảm căng thẳng, ích khí bổ huyết.

Trên đây là những thông tin giải đáp “ Bà bầu có ăn được nhãn không ?“ . Hy vọng sẽ giúp bạn có được những thông tin bổ ích cho mình.

Tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn?

Về vấn đề bà bầu có ăn được nhãn không ? Theo lương y Vũ Quốc Trung – quả nhãn trong đông y hay gọi là long nhãn, tươi, khô đều rất dễ ăn, quả nhãn tươi cùi trong long lanh óng ánh, nhiều nước, vị ngọt thơm, là thứ quả quý. Long nhãn khô dễ cất giữ, vận chuyển, ăn lúc nào cũng được, có thể ngâm rượu, nấu cao, làm canh đều phù hợp.

Trong long nhãn có nhiều chất dinh dưỡng có tác dụng bổ dưỡng rất tốt. Trong sách từ điển cây thuốc Việt Nam, quả nhãn được  giới thiệu là loại quả giàu dinh chất dinh dưỡng. Cùi nhãn tươi có: Nước77,15%, Tro 0,01%, Chất béo 0,13%, Protid 1,47%, hợp chất có Nitrogen tan trong nước 20,55%, Saccacrose 12,25%, Vitamin A, B. Cùi nhãn khô có nước 0,85%, Chất tan trong nước 79,77%, Chất không tan trong nước 19,39%, Tro 3,36%. Trong phần tan trong nước có Glucose 26,91%, Sacarose 0,22%, Acid tartric1,26%, Chất có Nitrogen 6,309%. Hạt nhãn chứa tinh bột, Saponin, Chất béo và Tanin. Lá chứa Quercetrin, Quercetin, Tanin…

Đông y cho rằng, long nhãn vị ngọt tính ôn, tác dụng bổ dưỡng tâm tỳ, dưỡng huyết an thần.

Nhiều bài thuốc từ long nhãn được giới thiệu để sử dụng như những người tâm huyết không đủ, tim đập nhanh, hay hồi hộp, mất ngủ, hay quên có thể lấy 15g long nhãn, cho vào nước đun lên ăn trước khi đi ngủ. Nếu bị tỳ hư, đi tả, lấy 15g long nhãn, 3 miếng gừng tươi, đổ nước vào đun lên uống.

Thiếu máu, thần kinh suy nhược có thể lấy 6 quả nhãn, 10 hạt sen, 10 quả khiếm thực đổ nước vào đun nhừ rồi ăn.

Long nhãn có tác dụng phụ vị ngọt trợ hỏa (nóng), nếu như tỳ vị hỏa thịnh, ho ra máu, đầy bụng nôn tháo, đầy hơi khó chịu thì không nên ăn long nhãn.

Đông y thường sử dụng nhãn ở dạng long nhãn sấy khô, sau đó được sử dụng dưới nhiều dạng như thuốc sắc, thuốc cao, thuốc hoàn, rượu thuốc… riêng rượu thuốc có thể ngâm phối hợp với các vị thuốc khác để bồi bổ cơ thể, chống mất ngủ, suy nhược thần kinh… và rất nhiều bệnh khác.

Tuy nhiên, về việc bà bầu có ăn được nhãn không ? Quả nhãn là loại trái cây “chống chỉ định” với phụ nữ có thai vì phụ nữ có thai phần lớn có triệu chứng nóng trong, nếu ăn nhãn dễ khiến tình trạng động huyết động thai, ra huyết đau bụng, đau tức bụng dưới, thậm chí tổn thương thai khí, có nguy cơ dẫn tới sảy thai, đặc biệt là phụ nữ có thai thời kỳ đầu đến 7 – 8 tháng, không nên ăn nhiều  nhãn vì dễ sinh non.

Ngoài ra, loại quả này là nguyên nhân gây ra mụn nhọt nên người đang bị mụn nhọt cũng không nên ăn nhiều. Lượng đường cao trong nhãn cũng không phù hợp với người đang bị béo phì, người muốn giảm cân, người mắc bệnh tiểu đường, người bị tăng huyết áp.

Hy vọng qua bài viết này các mẹ đã hiểu Bà bầu có ăn được nhãn không để từ đó có chế độ ăn ống khoa học để bảo vệ sức khỏe bản thân và thai nhi.

Xem ngay:

Từ khóa tìm kiếm:

  • bà bầu 8 tháng có nên ăn nhãn không
  • lỡ ăn nhãn khi mang thai
  • tại sao phụ nữ mang thai không nên ăn nhãn
  • bà bầu ăn nhãn webtretho
  • có bầu lỡ ăn nhãn có sao không
  • bầu tháng cuối có được ăn nhãn không
Sending
User Review
0 (0 votes)